Tin mới từng phút từ rất nhiều nguồn.
Vé tàu
2022
Bắc Nam, Địa phương https://www.vetau247.com

NATO cảnh báo nguy cơ xung đột với Nga, phương Tây tăng cường viện trợ Kiev

Thế giới 25/01/2023 - 04:48

Reuters đưa tin, 11 quốc gia châu Âu đã thống nhất về một gói viện trợ quân sự cho Ukraine sau cuộc họp của đại diện các nước ở Estonia. Theo đó, các nước châu Âu đồng ý chuyển xe tăng chiến đấu chủ lực, pháo hạng nặng, pháo phòng không, đạn dược và xe chiến đấu bộ binh cho Kiev

Cùng ngày, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nói rằng Moscow sẽ làm mọi cách để đảm bảo các đồng nghiệp từ NATO và Liên minh châu Âu “tỉnh táo”.

ADVERTISEMENT

NATO cảnh báo nguy cơ xung đột với Nga, phương Tây tăng cường viện trợ Kiev - ảnh 1 ADVERTISEMENT
Ảnh: AP

Các nước châu Âu thống nhất về gói viện trợ cho Ukraine

Reuters đưa tin, 11 quốc gia châu Âu đã thống nhất về một gói viện trợ quân sự cho Ukraine sau cuộc họp của đại diện các nước ở Estonia. Theo đó, các nước châu Âu đồng ý chuyển xe tăng chiến đấu chủ lực, pháo hạng nặng, pháo phòng không, đạn dược và xe chiến đấu bộ binh cho Kiev.

Video đang HOT

Đặc biệt, Estonia đã đồng ý chuyển giao pháo FH-70 và D-30, s.úng phóng lựu chống tăng M2, hàng nghìn viên đạn pháo 155mm, cũng như hỗ trợ huấn luyện cho binh sĩ Ukraine.

Latvia sẽ viện trợ hàng chục hệ thống phòng không vác vai FIM-92 Stinger, 2 trực thăng Mi-17, hàng chục s.úng máy, máy bay không người lái và huấn luyện 2.000 binh sĩ Ukraine.

Thụy Điển gửi pháo tự hành Archer tới Ukraine

Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson cho hay, nước này sẽ hỗ trợ quân sự bổ sung cho Ukraine, trong đó có hệ thống pháo tự hành Archer.

Ngoài ra, 90 xe bọc thép và 57 hệ thống tên lửa chống tăng cũng sẽ được gửi tới Ukraine.

Anh gửi 600 tên lửa Brimstone tới Ukraine

Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace cho biết, nước này sẽ gửi 600 tên lửa Brimstone tới Ukraine.

ADVERTISEMENT

Đan Mạch chuyển 19 pháo tự hành Caesar cho Ukraine

Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch Jakob Ellemann-Jensen tuyên bố, nước này đã quyết định chuyển giao cho Ukraine 19 tổ hợp pháo tự hành Caesar.

Thụy Điển đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU

NATO cảnh báo nguy cơ xung đột với Nga, phương Tây tăng cường viện trợ Kiev - ảnh 2
Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN

ADVERTISEMENT

Trước đó ngày 14/12, Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson đã trình bày các ưu tiên của nước này trong thời gian đảm nhận cương vị trên, liên quan các vấn đề an ninh, khả năng phục hồi, thịnh vượng, các giá trị dân chủ và pháp quyền.

Phát biểu trước Quốc hội, ông Kristersson nhấn mạnh: "Thụy Điển sẽ đảm nhận cương vị Chủ tịch Hội đồng EU vào thời điểm EU đang đối mặt với những thách thức chưa từng có. Một châu Âu xanh hơn, an toàn hơn và tự do hơn là nền tảng cho các ưu tiên của Thụy Điển".

Thụy Điển gia nhập EU ngày 1/1/1995. Quốc gia này đã từng 2 lần giữ chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU vào các năm 2001 và 2009.

CH Séc đã chính thức kết thúc nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU kéo dài 6 tháng hôm 31/12 vừa qua và chuyển giao nhiệm vụ cho Thụy Điển. Thủ tướng Séc Petr Fiala cho rằng nhiệm kỳ Chủ tịch Hội đồng EU của Séc bị ảnh hưởng đáng kể từ cuộc xung đột ở Ukraine và cuộc khủng hoảng năng lượng. Đây cũng chính là 2 trong số 5 ưu tiên mà Chính phủ Séc đã công bố khi bắt đầu đảm nhận cương vị trên, trong đó còn bao gồm tăng cường khả năng phòng thủ của châu Âu, an ninh không gian mạng và khả năng phục hồi của nền kinh tế châu Âu.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý đàm phán với tân Thủ tướng Thụy Điển Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 21/10 đã đồng ý với đề nghị của tân Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson đến thăm Thổ Nhĩ Kỳ để thảo luận về các nỗ lực của Thụy Điển và Phần...

Chia sẻ